Ngày 14/7/2021, Bộ Lao Động – Thương Binh Và Xã Hội – Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam – Phòng Thương Mại Và Công Nghiệp Việt Nam đã có Công văn 2242/LĐTBXH-TLĐ-PTM về việc tổ chức thực hiện vừa cách ly, vừa sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, trong đó cũng có nội dung liên quan đến mô hình “3 tại chỗ”.
Theo đó, Công văn nêu trên hướng dẫn, khuyến nghị đối với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện “3 tại chỗ” (tức là sản xuất tại chỗ – ăn tại chỗ – nghỉ tại chỗ) và phải đảm bảo các yêu cầu về:
– Phương án giãn cách, chia ca kíp đảm bảo an toàn;
– Đảm bảo điều kiện về nơi lưu trú tập trung của người lao động (nếu thực hiện việc lưu trú tập trung) theo quy định
– Đảm bảo chất lượng bữa ăn, sức khỏe người lao động.
Tình hình triển khai “3 tại chỗ”:
- Tại TP HCM, đã có nhiều doanh nghiệp triển khai thực hiện 3 tại chỗ như:
+ Công ty Cofidec thuộc Tổng Công ty Satra đã bố trí Phòng lưu trú cho công nhân làm việc “3 tại chỗ” có tường xây chắc chắn, có cửa đi và cửa sổ… đạt yêu cầu thông gió, chiếu sáng tự nhiên, tuân thủ quy định 5K của Bộ Y tế… công nhân được cấp các vật dụng cá nhân và hạn chế tối đa công nhân tiếp xúc gần với nhau.
+ Công ty VISSAN bố trí chia công nhân thành 2 nhóm: Một nhóm sản xuất bên trong và một nhóm vận chuyển bên ngoài. Hai nhóm này thực hiện nhiệm vụ độc lập, không tiếp xúc với nhau. Công ty tổ chức nấu ăn ngày 3 bữa, và sắp xếp chỗ ở cho công nhân tại một số nhà kho được dọn sạch sẽ, thoáng mát.
- Tại Bà Rịa Vũng Tàu: cũng áp dụng “3 tại chỗ” tương tự như TP.HCM, tuy nhiên, một số địa phương ở tỉnh này có cho phép nếu không bố trí được “3 tại chỗ” thì triển khai “3 cùng” cho người lao động, tức là: cùng làm việc, cùng đi một phương tiện, cùng nghỉ một nơi.
- Từ ngày 24.7, TP.Hà Nội bắt đầu áp dụng Chỉ thị số 17/CT-UBND theo tinh thần của Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ để tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19. Theo tìm hiểu của phóng viên, tại các khu công nghiệp – chế xuất Hà Nội, ngoài các biện pháp như thực hiện phun khử khuẩn, lắp máy đo nhiệt độ ở cửa nhà máy, yêu cầu công nhân thực hiện biện pháp 5K… các doanh nghiệp đã nâng cao các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 như thực hiện chế độ chia ca làm việc để giãn cách người lao động trong nhà máy, giảm số lao động là người ngoại tỉnh vào Hà Nội làm việc; hiện một số doanh nghiệp cũng đang lên kế hoạch chuẩn bị phương án “3 tại chỗ: Sản xuất tại chỗ – ăn tại chỗ – nghỉ ngơi tại chỗ”… (theo thông tin trên báo Lao Động và một số thông tin trên trang mạng)
Chúng ta có thể thấy là đối tượng cần thiết áp dụng “3 tại chỗ” là các doanh nghiệp cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, sử dụng số lượng lao động nhiều, nếu để công nhân, người lao động di chuyển thường xuyên từ nhà đến nơi làm việc sẽ khó đảm bảo trong công tác phòng chống dịch.
Để triển khai thực hiên “3 tại chỗ” ngoài chuẩn bị các điều kiện ăn ở, nghỉ ngơi thì việc quan và rất cần thiết là triển khai việc giặt đồ BHLĐ và đồ dùng của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Đồ BHLD rất quan trọng vì nó có thể đảm bảo an toàn lao động cho công nhân và một phần nào đó có thể phòng chống lây nhiễm Covis 19 trong quá trình lao động và làm việc. Tuy nhiên khi thực hiện “3 tại chỗ” thì không thể để cán bộ công nhân viên tự thự hiện việc giặt đồ vì không có thời gian và không gian để thực hiện việc giặt và phơi quần áo BHLĐ và có thể gây mất án toàn lây nhiễm virut Covis 19. Nên việc đầu tư mua sắm máy giặt và máy sấy quần áo công nghiệp để phục vụ giặt đồ BHLĐ cho công nhân viên khi doanh nghiệp thực hiện “3 tại chỗ” là rất cần thiết.
Cần thiết là như vậy nhưng khi thực hiện việc đầu tư phải thật nhanh và sớm cần thực hiện trước khi có quyết định cách ly của Chính phủ và chính thức thực hiện “3 tại chỗ” do các nguyên nhân chính sau:
- Máy giặt công nghiệp để hoạt động được và hoạt động hiệu quả thì cần chuẩn bị bệ móng Bê tông, đường cấp điện 3 pha, đường cấp nước, máy sấy đồ vải công nghiệp cần có đường cấp điện 3 pha và đường thoát hơi nóng cho máy. Thời gian để Bê tông đông cứng để có thểẻ lắp đặt được máy là 10-15 ngày nên nếu thực hiện cách ly xã hội sẽ khó triển khai được các công việc trên để đảm bảo được điều kiện vận hành của máy giặt công nghiệp.
- Ngoài ra việc vận chuyển lắp đặt máy cũng rất khó khăn do hạn chế di chuyển trong tình hình dịch đang diễn ra, việc thực hiện lắp đặt máy và hướng dãn vận hành vẫn có thể thực hiện từ xa nhưng hiệu quả và hiệu suất không cao.
Trong thời kỳ dịch đang diễn ra Công ty Cổ Phần Phát Triển Thương Mại và Công Nghệ SMC (SMC ECO LAUNDRY) là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực cung cấp thiết bị giặt sấy Công nghiệp, Tự động hóa để triển khai, hỗ trợ vận hành các hệ thống trên nhằm phòng tránh dịch chúng tôi đã tổ chức hoạt đông và làm việc theo đầy đủ các quy định do chính phủ và địa phương quy định về phòng chống dịch và cam kết hỗ trợ khách hàng với điều kiện tốt nhất.
Với kinh nghiệm trong ngành cung cấp sản phẩm thiết bị giặt là số lượng lớn nhỏ ở khắp mọi miền đất nước, công ty luôn luôn hỗ trợ khách hàng 24/24 vào tất cả các ngày trong tuần. Máy giặt công nghiệp cũng như những mặt hàng khác đảm bảo chính hãng với giá thành cạnh tranh nhất. Sản phẩm được nhập khẩu trực tiếp từ các quốc gia như Tây Ban Nha (Dòng máy Fagor, Domus…), Italia (Italclean, Renzacci, Ghidini, Pony, GMP…), Hàn Quốc (Humer, Eunung…), Thái Lan (Image), Mỹ (Maxi, Lacasa, Ironhorse, Pegasus), Trung Quốc (Yasen, Hoop-Planet, Flying Fish…),… với những dòng máy giặt mang thương hiệu lâu đời và uy tín nhất.
Chắc chắn khi sử dụng thiết bị giặt là công nghiệp nhiều khách hàng còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, Công ty luôn có đội ngũ kỹ thuật viên chuyên môn cao, nhiệt tình hướng dẫn tận tâm cho quý khách.
Hãy liên hệ để được tư vấn chi tiết hơn.
Hotline: 0942 122 482
Kinh doanh 1 – Mr. Kiên: 098 98 414 25 | Kinh doanh 2 – Mr. Tuấn LA: 0969 906 765 | Kinh doanh 3 – Mr. Nam: 0979 386 755 | Kinh doanh 4 – Mr. Thiện: 0986 981 694